Những câu hỏi liên quan
Ng Tkế Ank
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
30 tháng 8 2017 lúc 22:12

mHCl= (10.21,9)/100= 2,19 (g)

=> nHCl= 2,19/ 36,5= 0,06(mol)

- Gọi CT hóa học của oxit kim loại (II) đó là AO.

PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2

Ta có: nAO= nHCl/2= 0,06/2= 0,03(mol)

=> M(AO)= 2,14/ 0,03= 72

Mà: M(AO)= M(A) +16

=> M(A) + 16= 72

=> M(A)= 72- 16= 56 (Nhận: Fe=56)

=> CTHH của oxit kim loại là FeO.

Bình luận (1)
Võ Lê
Xem chi tiết
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 16:23

1/ Gọi oxit đó là: M2O3

\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)

\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)

Vậy oxit này là: Mo2O3

Bình luận (0)
Hung nguyen
20 tháng 1 2017 lúc 16:28

2/ Gọi công thức kim loại đó là: M

\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)

\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)

\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)

Vậy kim loại đó là; Al

Bình luận (0)
Võ Lê
Xem chi tiết
Gia Huy Phạm
12 tháng 7 2016 lúc 23:00

bn xem kĩ lại đề bài xem có thiếu dữ kiện nài ko, mình thấy đề bài ko đúng thì phải><

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
7 tháng 1 2017 lúc 20:10

đề thiếu

Bình luận (0)
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Đức Hùng
31 tháng 8 2019 lúc 15:41

PTHH

A2On + 2nHCl-->2ACln+ nH2O

\(\frac{16}{2A+16n}\) 0.6 mol

=> \(\frac{16}{2A+16n}=\frac{0.6}{2n}\) => n = 3 thì A= 56

Vậy ct oxit Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyen Tran Thao Nhi
Xem chi tiết
Thục Trinh
11 tháng 1 2019 lúc 9:59

Gọi CTHH của kim loại là M.

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ 0,1mol:0,2mol\leftarrow0,1mol:0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là Sắt, kí hiệu hóa học là Fe.

Bình luận (0)
Hasune Miku
Xem chi tiết
Khánh Hạ
16 tháng 9 2017 lúc 20:52

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Lan Vy
8 tháng 4 2016 lúc 8:21

Gọi M là kim loại hóa trị I

Ta có

M2(SO4)+BaCl2->BaSO4+2MCl

Số mol của chất kết tủa là BaSO4: 30,29/233=0,13mol

Số mol M2(SO4)=0,13mol

Khối lượng của M2(SO4) là 18,46g nên

0,13.(2M+32+16.4)=18,46

-->> M=23

M là Na

Công thứa muối là Na2(SO4)

Bình luận (0)
CôNgTửHọHà
Xem chi tiết